Home / Học tập

Học tập

Na2co3 là chất gì, có kết tủa không, có tan trong nước không ?

Hóa học có lẻ là môn học khiến nhiều người đau đầu bởi những kí hiệu thành phần hóa học vô cùng phức tạp và khó nhớ. Và trong đó kí hiệu hóa học Na2CO3 có lẻ khá quen thuộc nhưng nhiều bạn lại không biết đây là chất gì, tính chất như thế nào? Nhằm giúp các bạn giải đáp thắc mắc cũng như có thêm kiến thức về hóa học, sau đây bài viết: Na2CO3 là chất gì, có kết …

Đọc Thêm »

Tổ chức quản lý nội bộ Công ty cổ phần

Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần gồm có:  – Đại hội đồng cổ đông. – Hội đồng quản trị. – Giám đốc (Tổng giám đốc) Đối với Công ty cổ phần  11 thành viên thêm Ban kiểm soát. a. Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các thành viên ( cổ đông) có quyền biểu quyết (Các cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông và sở hữu cổ phiếu ưu đãi biểu quyết). …

Đọc Thêm »

các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử

Con người có ảnh hưởng đến môi trường thông qua các hoạt động chủ yếu ở mỗi giai đoạn. Giai đoạn khai thác tài nguyên: săn bắt, gặt hái, đánh cá nhằm cung cấp nguồn thức ăn cho người và súc vật thì không tác động trực tiếp vào nguồn cung cấp tài nguyên. Giai đoạn sản xuất tài nguyên: nhằm đáp ứng cho các nhu cầu của con người trong giai đoạn văn minh, thuần hóa, nông nghiệp. Con …

Đọc Thêm »

Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm chống thực dân Pháp

a. Kết quả và ý nghĩa lịch sử a1. Kết quả của việc thực hiện đường lối Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến. Bộ máy chính quyền năm cấp được củng cố. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập. Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới. Chính sách …

Đọc Thêm »

Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam

a) Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam Một là, Việt Nam là nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo. Hiện nay, ở nước ta có sáu tôn giáo lớn đã được Nhà nước thừa nhận về tổ chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hoà Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ. Ngoài ra còn hàng chục triệu người khác vẫn giữ tín ngướng dân gian, truyền thống và cả tín ngưỡng nguyên thuỷ. …

Đọc Thêm »

Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế xã hội, tồn tại bên cạnh các bộ phận khác như thể chế chính trị, thể chế giáo dục… Thể chế kinh tế nói chung là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế. Nó bao gồm các yếu tố chủ yếu là các …

Đọc Thêm »

ĐỀ THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề thi Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Dành cho các ngành sư phạm (K37) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (5,0 điểm): Trong phần định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh có đoạn viết: “Tư tưởng Hồ Chí Minh… là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta”. Hãy phân tích và chứng minh luận điểm …

Đọc Thêm »

Khái niệm vị thế xã hội và vai trò xã hội

6.1.1. Vị thế xã hội + Vị thế xã hội là vị trí xã hội với những trách nhiệm và quyền lợi gắn kèm theo (địa vị xã hội). Nói cách khác, vị thế xã hội chính là một khái niệm tổng hợp nhằm chỉ vị trí xã hội cùng với những quyền lợi và nghĩa vụ tương ứng. + Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác nhau do đó họ cũng có thể có nhiều vị …

Đọc Thêm »

ý nghĩa phương pháp luận của nguyên nhân kết quả

Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên nhân phải tìm …

Đọc Thêm »

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

1. Khái niệm mối liên hệ Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quy định mối liên hệ đó? Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có nhiều quan điểm khác nhau. Trả lời câu …

Đọc Thêm »