Chiến lược năng lượng thế giới Hàng năm cả thế giới tiêu thụ nguồn nhiên liệu tương đương 8 tỷ tấn dầu quy đổi( Theo báo cáo của LHQ), trong đó có 90% có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch như: dầu, than đá, khí đốt tự nhiên. Khối lượng lớn nhiên liệu này bị đốt cháy sẽ thải vào môi trường 37.051.670 tấn CO2. Tham khảo: tienreview.com Chiến lược và chính sách năng lượng thế giới đề ra …
Đọc Thêm »cấu trúc của tầng khí quyển
Khí quyển hay môi trường không khí là hỗn hợp các khí bao quanh bề mặt trái đất, có khối lượng khoảng 5,2×1015 tấn (0,0001% khối lượng trái đất). Khí quyển đóng vai trò quyết định trong việc duy trì cân bằng nhiệt của trái đất, thông qua quá trình hấp thụ bức xạ hồng ngoại từ mặt trời và tái phản xạ khỏi trái đất. Khí quyển được chia thành nhiều tầng khác nhau theo sự thay đổi của …
Đọc Thêm »Tổng quan lịch sử năng lượng
Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người gia tăng nhanh chóng cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội. Con người nguyên thủy cách đây hằng triệu năm, hàng ngày chỉ sử dụng khoảng 2000Kcal dưới dạng thức ăn nguyên khai. Sau khi phát minh ra lửa, con người sử dụng khoảng 10.000Kcal/người/ngày, sang thế kỷ XV tăng lên tới 26.000 Kcal/người/ngày và đến giữa thế kỷ XX là 70.000Kcal/người/ngày. Hiện nay khoảng 200.000Kcal/người/ngày. Thông thường, mức gia …
Đọc Thêm »hành vi kinh doanh là gì
Về mặt pháp lý từ trước năm 1990, Luật kinh tế nước ta chưa hề có định nghĩa cụ thể về hành vi kinh doanh. Cho đến ngày 21/12/1990 khi quốc hội thông qua luật công ty thì tại điều 3 của luật công ty hành vi kinh doanh mới được định nghĩa về mặt pháp lý. Tuy nhiên định nghĩa pháp lý này không chỉ áp dụng riêng cho công ty mà được áp dụng chung cho các chủ …
Đọc Thêm »quá trình tiến hóa của loài người
Điểm sơ qua quá trình tiến hóa của loài người, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn lịch sử tác động của con người vào môi trường sống. 1. Bộ động vật linh trưởng (the primates) Đặc trưng quan trọng của bộ động vật linh trưởng là sống trên cây và phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống. Tay chân của chúng phát triển để nắm, chộp, thay cho móng vuốt, di chuyển bằng hai chi trước, giảm …
Đọc Thêm »Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
a. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân …
Đọc Thêm »các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử
Con người có ảnh hưởng đến môi trường thông qua các hoạt động chủ yếu ở mỗi giai đoạn. Giai đoạn khai thác tài nguyên: săn bắt, gặt hái, đánh cá nhằm cung cấp nguồn thức ăn cho người và súc vật thì không tác động trực tiếp vào nguồn cung cấp tài nguyên. Giai đoạn sản xuất tài nguyên: nhằm đáp ứng cho các nhu cầu của con người trong giai đoạn văn minh, thuần hóa, nông nghiệp. Con …
Đọc Thêm »những đặc trưng cơ bản của nhà nước
a) Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định Khác với thị tộc, bộ lạc được hình thành trên cơ sở quan hệ huyết thống, nhà nước hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ nơi cư trú. Quyền lực nhà nước có hiệu lực với tất cả dân cư sống trên lãnh thổ đó, không phụ thuộc vào huyết thống, dân tộc. Do đó, nhà nước bao giờ cũng có …
Đọc Thêm »Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất a. Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất là cách thức mà con người dùng để làm ra của cải vật chất cho mình trong một giai đoạn lịch sử nhất định, theo cách đó con người có những quan hệ nhất định với tự nhiên và có những quan hệ nhất định với nhau trong sản xuất vật chất. Mỗi hình thái kinh …
Đọc Thêm »Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế xã hội, tồn tại bên cạnh các bộ phận khác như thể chế chính trị, thể chế giáo dục… Thể chế kinh tế nói chung là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế. Nó bao gồm các yếu tố chủ yếu là các …
Đọc Thêm »