Home / Lịch Sử Đảng (page 2)

Lịch Sử Đảng

Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, mà trực tiếp là mười năm từ 1975 đến …

Đọc Thêm »

Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a. Tình hình thế giới và trong nước Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ: Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó Pháp là nước tham chiến. Chính phủ Pháp thi hành một loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa. Tháng 6-1940, Đức tấn công Pháp …

Đọc Thêm »

Hoàn cảnh lịch sử ra đời đảng cộng sản Việt Nam

1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Các nước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự …

Đọc Thêm »

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a) Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Từ  sau  thắng  lợi  của  cuộc  kháng  chiến  chống  thực  dân  Pháp,  Việt Nam tạm thời chia hai miền: miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội – hậu phương lớn của cách mạng miền Nam… Đảng ta đã xác định rõ: đặc điểm …

Đọc Thêm »

Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị -Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị -Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị. Phải tập trung đổi mới kinh tế trước hết, vì có đổi …

Đọc Thêm »

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc và thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cũng như dựa vào tình hình thế giới trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta ngay từ khi thành lập cho đến nay luôn luôn coi vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc có tầm quan trọng đặc …

Đọc Thêm »

những đóng góp của các nhà xã hội học đầu tiên trong lịch sử hình thành và phát triển của nền Xã hội học thế giới.

4.1. Đóng góp của A. Comte (1798 – 1857) – Đóng góp về lý thuyết: + Auguste Comte là nhà triết học thực chứng, nhà Xã hội học người Pháp. Những tác phẩm chính có liên quan đến Xã hội học của ông bao gồm: * Hệ thống thực chứng luận * Giáo trình triết học thực chứng (6 tập) * Chính trị thực chứng + Theo ông, Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật …

Đọc Thêm »

Nguyên nhân của cuộc cách mạng xã hội

Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũ trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của các lực lượng sản xuất. “Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực …

Đọc Thêm »

Bản chất của nhà nước

Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp và là sự biểu hiện của sự không thể điều hoà được của các mâu thuẫn giai cấp đối kháng. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt. Để làm rõ bản chất của nhà nước cần phải xác định nhà nước đó của ai? Do giai cấp nào tổ chức nên và lãnh đạo, phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào? Trong xã hội có đối kháng giai …

Đọc Thêm »

Nguyễn Ái Quốc và tư tưởng tổ chức chính trị cho việc thành lập đảng

1. Quá trình tìm đường Cuối năm 1911, lấy tên là Ba, Nguyễn ái Quốc  làm phụ bếp dưới tàu buôn Đôđốc La-tút-sơ Tơ-rê-vi-lơ thuộc hãng vận tải hợp nhất của Pháp. Từđó Người đi, đi rất nhiều, trước hết là sang Pháp. Với lòng yêu nước nồng nàn và căm thù bọn thực dân sâu sắc. Người kiên trì chịu đựng mọi thử thách hòa mình với giai cấp công nhân và nhân dân lao động đủ các màu da, để …

Đọc Thêm »