Home / Mac-Lenin

Mac-Lenin

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (cho ví dụ liên hệ bản thân)

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức được thể hiện trước hết ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. …

Đọc Thêm »

hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Các nước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời …

Đọc Thêm »

Những quan niệm cơ bản của triết học Mác-Lênin về con người

a. Con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội Kế thừa những điểm tiến bộ trong lịch sử triết học về con người triết học Mác-Lênin khẳng định con người là sự thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội, là một thực thể sinh vật – xã hội. quan niệm cơ bản của triết học Mác-Lênin về con người Mặt sinh vật thể hiện ở chỗ, cũng giống như những …

Đọc Thêm »

Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân

Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trước hết cần làm rõ khái niệm giai cấp công nhân. Chính C.Mác và Ph.ăngghen đã chỉ rõ: “Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản thực ra là gì, và phù hợp với sự tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử” C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau: giai cấp vô …

Đọc Thêm »

Những thành tựu cơ bản của xã hội học Mac – Lênin?

– Xã hội học Mác – Lênin là một bộ phận không thể tách rời của nền Xã hội học thế giới. Nó có những đóng góp hết sức quan trọng cho sự phát triển lý luận Xã hội học nói chung và những nghiên cứu Xã hội học cụ thể nói riêng. + Karl Marx (1818 – 1883) là người đã có những đóng góp quan trọng nhất trong việc hình thành Xã hội học Mác – Lênin. Những đóng …

Đọc Thêm »

Các đặc trưng cơ bản, chức năng,Các loại của thiết chế xã hội?

14.2. Một số đặc trưng cơ bản của thiết chế xã hội – Sự nảy sinh của TCXH là do điều kiện khách quan nhất định không phải do yếu tố chủ quan, chúng biểu hiện ở tính thống nhất với cơ sở kinh tế xã hội. Cơ sở kinh tế – xã hội như thế nào thì hình thành TCXH như thế ấy. – Bản thân sự tồn tại của thiết chế xã hội có sự độc lập tương …

Đọc Thêm »

Quan hệ giai cấp – dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

Giai cấp và dân tộc quan hệ mật thiết với nhau song đó là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, có vai trò lịch sử khác nhau và không thể thay thế được nhau. Giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời. Trong lịch sử nhân loại nói chung, giai cấp có trước dân tộc hàng nghìn năm song khi giai cấp mất đi thì dân tộc sẽ vẫn còn tồn tại. …

Đọc Thêm »

Phân tích bản chất của ý thức

Trong lịch sử triết học, triết học duy tâm quan niệm ý thức là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất, từ đó cường điệu tính năng động của ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất. Còn các nhà triết học duy vật đều thừa nhận vật chất tồn tại khách quan và ý thức là sự phản ánh sự vật đó. Tuy nhiên, do …

Đọc Thêm »

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng. V. I. Lênin viết: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm”. 1. Khái niệm các mặt đối …

Đọc Thêm »

những giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối nhưng không thể khắc phục …

Đọc Thêm »