3.1.Quy luật tác động đồng thời Các yếu tố sinh thái tác động đồng thời lên các sinh vật, sự tác động tổ hợp trong nhiều trường hợp không giống như các tác động riêng lẻ. 3.2.Quy luật tác động qua lại Sự tác động của các yếu tố sinh thái lên sinh vật và sự phản ứng trở lại của sinh vật là một quá trình qua lại; Cường độ tác động, thời gian tác động, cách tác động …
Đọc Thêm »Chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên
1.Vai trò của nước trong môi trường sinh thái Nước rất quan trọng cho sự sống, cần cho tất cả sinh vật và con người. Nước giúp quá trình trao đổi, vận chuyển thức ăn, tham gia vào các phản ứng sinh hóa học và các mối liên kết cấu tạo trong cơ thể của con người, động vật, thực vật. Ở đâu có nước, ở đó đã đang và sẽ có sự sống. Nhưng ngược lại ở đâu có …
Đọc Thêm »Thành phần của hệ sinh thái
Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau: Các yếu tố vật lý (để tạo nguồn năng lượng): ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, dòng chảy … Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống. Các chất vô cơ có thể ở dạng khí (O2, CO2, N2), thể lỏng (nước), dạng chất khoáng (Ca, PO43-, Fe …) tham gia vào …
Đọc Thêm »khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế và đời sống nhân loại. Tài nguyên có thể được phân loại theo nhiều cách: Tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các yếu tố thiên nhiên. Tài nguyên con người gắn với các yếu tố con người và xã …
Đọc Thêm »Cấu trúc của hệ sinh thái
Về mặt chức năng có thể chia các loại sinh vật trong hệ sinh thái thành 3 nhóm: Sinh vật sản xuất (hay tự dưỡng) Chủ yếu là thực vật xanh, có khả năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng nhờ quá trình quang hợp; năng lượng này tập trung vào các hợp chất hữu cơ-glucid, protid, lipid, tổng hợp từ các chất khoáng (các chất vô cơ có trong môi trường). Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, …
Đọc Thêm »Khả năng phục hồi của tài nguyên không khí, nước và đất
Khả năng phục hồi hay khả năng tự làm sạch của không khí, nước và đất trong một thời gian (từ vài giờ đến vài chục năm) nhờ cơ chế đồng hóa, phân hủy hoặc những quá trình làm giảm nồng độ các tác nhân bất lợi khác. Con người có thể tận dụng những khả năng này, để tiết kiệm chi phí làm sạch môi trường, tăng giá trị của tài nguyên. 2.2.1.Tài nguyên không khí Không khí sạch …
Đọc Thêm »tầm quan trọng của rừng đối với môi trường con người
Rừng có ý nghĩa rất quan trọng vì rừng giữ đất, hạn chế xói mòn, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm và giữ nước, cản bớt nước chảy bề mặt. Rừng cung cấp nhiều đặc sản quí như gỗ, cây thuốc, rong rêu, địa y và chim thú. Rừng có mối quan hệ mật thiết đối với thế giới, là nơi cư trú cho khoảng 70% các loài động vật và thực vật, bảo vệ và làm giàu cho đất, …
Đọc Thêm »Các Thành phần của đất
Các thành phần chủ yếu của đất như chất khoáng, chất mùn, thành phần hữu cơ (khoảng 1-6% trọng lượng đất) và các thành phần hữu sinh như các loài gặm nhấm, giun, kiến …, vi sinh vật (1 gram đất có khoảng 100-1 tỉ vi khuẩn, 100.000-100 triệu actinomyces, 20000-1 triệu nấm, 100-50.000 tảo), các động vật nguyên sinh. Chức năng chính của vi sinh vật đất là tham gia vào quá trình phân hủy chất hữu cơ, tham …
Đọc Thêm »Khí quyển: cấu trúc, vai trò, Thành phần khí ở tầng đối lưu
1.Cấu trúc Khí quyển hay môi trường không khí là một hỗn hợp các khí bao quanh bề mặt trái đất, có khối lượng khoảng 5,2 1018 kg (0,0001% khối lượng trái đất). Khí quyển đóng vai trò quyết định trong việc duy trì cân bằng nhiệt của trái đất, thông qua quá trình hấp thụ bức xạ hồng ngoại từ mặt trời và tái phát xạ khỏi trái đất. Khí quyển được chia thành nhiều tầng khác nhau theo …
Đọc Thêm »Hậu quả của ô nhiễm đất (tác dụng, ảnh hưởng)
Đất bị xuống cấp. Một số biểu hiện như: Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp các chuyển động lớn như lở đất khi lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị mất do trầm tích và bị rửa trôi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng và bị trôi. Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ nhưng lại thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết. …
Đọc Thêm »