Home / Môn học / Môn hóa

Môn hóa

Na2co3 có làm đổi màu quỳ tím không, có tính gì ?

Na2co3 là chất gì? tính chất vật lý như thế nào, có làm thay đổi màu quỳ tím không? là những thắc mắc của khá nhiều bạn học khi gặp phải chất này. Nhằm mang đến kiến thức hữu ích cho các bạn cũng như câu trả lời các thắc mắc, sau đây bài viết: Na2co3 có làm đổi màu quỳ tím không, có tính gì ? xin được chia sẻ đến bạn đọc một số nội dung hữu ích, mời …

Đọc Thêm »

Na2co3 là chất gì, có kết tủa không, có tan trong nước không ?

Hóa học có lẻ là môn học khiến nhiều người đau đầu bởi những kí hiệu thành phần hóa học vô cùng phức tạp và khó nhớ. Và trong đó kí hiệu hóa học Na2CO3 có lẻ khá quen thuộc nhưng nhiều bạn lại không biết đây là chất gì, tính chất như thế nào? Nhằm giúp các bạn giải đáp thắc mắc cũng như có thêm kiến thức về hóa học, sau đây bài viết: Na2CO3 là chất gì, có kết …

Đọc Thêm »

Thủy quyển là gì (Hydrosphere)

Thủy quyển bao gồm mọi nguồn nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nước dưới đất, hơi nước. Khối lượng thủy quyển ước chừng 1,38 1021kg=0,03% khối lượng trái đất. Trong đó: 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao, không thích hợp cho sự sống của con người; 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực; 1% được con người sử dụng (30% tưới tiêu; 50% dùng để sản xuất năng lượng; 12% cho sản …

Đọc Thêm »

Khái niệm Chu trình sinh địa hóa học là gì ?

Chu trình sinh địa hóa học Là một chu trình vận động các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi trường. Chu trình vận động các chất vô cơ ở đây khác với sự chuyển hóa năng lượng đi qua các bậc dinh dưỡng ở chỗ nó được bảo toàn chứ không bị mất đi một phần nào dưới dạng năng lượng và …

Đọc Thêm »

Chu trình tuần hoàn Cacbon

Các quá trình chính trong chu trình tuần hoàn cacbon gồm quá trình quang hợp, quá trình phân hủy các sản phẩm bài tiết. Ngoài ra còn có quá trình hô hấp, quá trình khuếch tán khí CO2 trong khí quyển. Khí quyển là nguồn cung cấp cacbon (chủ yếu ở dạng CO2) chính trong chu trình tuần hoàn C. CO2 đi vào hệ sinh thái nhờ quá trình quang hợp và trở lại khí quyển nhờ quá trình hô hấp và …

Đọc Thêm »

Chu trình tuần hoàn Nitơ (N)

Chu trình tuần hoàn nitơ có vai trò quan trọng trong việc chuyển nitơ trong không khí sang dạng mà thực vật và động vật có thể sử dụng được. N2 chiếm khoảng 78% trong khí quyển và hầu như ở dạng khí. Khí nitơ, chỉ phản ứng hóa học ở những điều kiện nhất định. Hầu hết các sinh vật đều không thể sử dụng nitơ trong không khí, chỉ sử dụng nitơ ở dưới dạng nitrat (NO3-) hoặc nitrit …

Đọc Thêm »

Chu trình tuần hoàn Phospho (P)

Chu trình tuần hoàn phospho là chu trình không hoàn hảo. Phospho là chất cơ bản của sinh chất có trong sinh vật cần cho tổng hợp các chất như acid nucleic, chất dự trữ năng lượng ATP, ADP. Nguồn dự trữ của phospho: trong thạch quyển dưới dạng hỏa nham, hiếm có trong sinh quyển. Phospho có khuynh hướng trở thành yếu tố giới hạn cho hệ sinh thái. Sự thất thoát phospho là do trầm tích sâu hoặc chuyển …

Đọc Thêm »