khái niệm và cách tính tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi? Ý nghĩa thực tiễn?

Khái niệm: Biểu thị mối quan hệ giữa số trẻ em sinh ra (còn sống) của phụ nữ trong độ tuổi X hoặc nhóm tuổi A trong một năm nào đó với số phụ nữ độ tuổi X hoặc nhóm độ tuổi A trong một năm. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: ASFRx=Bx / Wx x 1000 Trong đó ASFRx (Age Specific Fertility Rate) tỷ suất sinh đặc trưng ở độ tuổi x; Bx số trẻ em sinh ra …

Đọc Thêm »

Bản chất của tiền lương trong kinh tế thị trường, vai trò tiền lương trong phát triển kinh tế xã hội

Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hóa đặc biệt. Giá cả sức lao động chính là tiền lương. Đó là khoản tiền mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người lao động sau giờ làm việc. -Là kết quả phân phối của cải xã hội ở mức cao. Kinh tế thuộc phạm trù lao động và vốn. Vốn thuộc quyền sở hữu của 1 bộ phận dân cư trong xã hội, còn …

Đọc Thêm »

thực trạng dân số Việt Nam hiện nay và ảnh hưởng của nó đến qui mô chất lượng nguồn nhân lực

Thực trạng dân số Việt Nam: – Quy mô dân số ngày càng lớn và nhịp độ tăng dân số ngày càng nhanh chóng, đặc biệt thời gian để dân số tăng gấp đôi luôn được rút ngắn. -Tổng điều tra dân số năm 1999 nước ta có tổng dân số là 76.327.919 người. -Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi đang biến đổi theo hứơng giảm tỷ trọng trẻ em dưới 15 tuổi và tăng tỷ trọng …

Đọc Thêm »

Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế là những tư tưởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế 1-Nguyên tắc tự nguyện Theo nguyên tắc này 1 hợp đồng kinh tế được hình thành phải hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện thoả thuận giữa các chủ thể ( tự do ý chí) không do sự áp đặt ý chí của bất kỳ …

Đọc Thêm »

Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin phát hiện ra quy luật khách quan của quá trình biến chuyển cách mạng căn bản và khẳng định lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế – xã hội phát triển từ thấp đến cao diễn ra như “một quá trình lịch sử – tự nhiên”. Thực tế lịch sử nhân loại đã có năm  hình thái kinh tế – xã hội …

Đọc Thêm »

Sinh quyển (biosphere) là gì ?

Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại, bao gồm các phần của thạch quyển có độ dày 2-3 km kể từ mặt đất, toàn bộ thủy quyển và khí quyển tới độ cao 10 km (đến tầng ozone). Với chiều dày khoảng 16 km. Các thành phần trong sinh quyển luôn tác động tương hỗ (ví dụ: khí O2 và CO2 phụ thuộc vào mức độ sinh tồn của thực vật và khả năng hòa tan của chúng trong …

Đọc Thêm »

hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Các nước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời …

Đọc Thêm »

NGUY CƠ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Trong các thành phần của sinh quyển, thì con người là thành phần đặc biệt nhất và có tác động quan trọng đối với sự tiến hóa của sinh quyển. Tác động của con người vào môi trường khác với động vật ở chỗ các hoạt động sáng tạo được thể hiện qua quá trình sản xuất. Con người đã tỏ rõ sức mạnh của mình đối với tự nhiên, từ chỗ hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, bất …

Đọc Thêm »

gia tăng dân số tự nhiên là gì

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (Rate of Natural Increase) Tỉ suất gia tăng dân số trung bình hàng năm (Average Annual Growth Rate) Sự thay đổi dân số trung bình hàng năm (thường căn cứ vào số dân ở giữa năm, ngày 01/7 hàng năm) được tính bằng công thức sau (P2: dân số ở năm sau, P1 là dân số ở năm trước). AAGR thường được tính cách nhau một năm và được tính như sau: …

Đọc Thêm »

hiện trạng tài nguyên đất trên thế giới

ổng diện tích đất tự nhiên là 14,8 109 (148 triệu km2), trong đó đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, còn lại là đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên) chiếm đến 40,5%. Toàn bộ đất đai có thể khai khẩn dễ dàng cho nhiều mục đích khác nhau hầu như đã được sử dụng hết và chiếm hơn 50% …

Đọc Thêm »