Đặc điểm sinh lý và sự thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam

Nhiệt độ trung bình năm của nước ta ở mọi nơi đều trên 210C và tổng nhiệt độ vượt quá 75000C, đạt và vượt tiêu chuẩn của khu vực nhiệt đới, độ ẩm tưng đối của không khí rất cao (trên 80%). Trên cơ sở một nền nóng ẩm như vậy, con đường thải nhiệt bằng bay hơi mồ hôi ở Việt Nam cũng có những nét đặc biệt khác người các nước. Theo kết quả nghiên cứu của trường …

Đọc Thêm »

Vai trò của khí quyển đối với đời sống trên trái đất

Khí quyển cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amoniac để tạo chất nitơ cần thiết cho sự sống. Khí quyển còn là phương tiện vận chuyển nước từ các đại dương tới đất liền trong chu trình tuần hoàn nước. Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo …

Đọc Thêm »

Tình hình tiêu thụ năng lượng trên thế giới

Mức tiêu thụ năng lượng thương mại trên đầu người trong một thời gian dài được xem là một tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của xã hội loài người và sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Căn cứ vào mức tiêu thụ năng lượng trên đầu người tính ra gigajun (109 jun) được chia ra:   – Lớn hơn 160 gigajun – mức tiêu thụ cao, – Từ 80-159 gigajun – mức tiêu thụ …

Đọc Thêm »

Những lời tỏ tình dễ thương nhất

Sau đây là Những lời tỏ tình dễ thương nhất mà chúng tôi tổng hợp từ internet. Khoảng cách giữa các ngón tay của một bàn tay là để các ngón của một bàn tay người khác lấp đầy. Anh mong anh sẽ là người lấp đầy những khoảng trống đó. Em biết không, thực sự tim anh cũng loạn nhịp cả lên khi ngỏ lời yêu em nhưng nụ cười của em đã làm anh thêm tự tin và bình tĩnh …

Đọc Thêm »

Đặc điểm chung của khí hậu việt nam

Lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn nằm trong vùng nhiệt đới của Bắc bán cầu, giới hạn từ 8030 đến 23022 vĩ Bắc và từ 102010 đến 109021 kinh Đông. Song do đặc điểm riêng về mặt địa lý đã tác động một cách độc đáo tới chế độ bức xạ và hoàn lưu làm cho khí hậu bị biến dạng không giống bất kỳ một nơi nào trên thế giới. Về độ ẩm, nước ta chịu ảnh hưởng của …

Đọc Thêm »

cấu trúc của tầng khí quyển

Khí quyển hay môi trường không khí là hỗn hợp các khí bao quanh bề mặt trái đất, có khối lượng khoảng 5,2×1015 tấn (0,0001% khối lượng trái đất). Khí quyển đóng vai trò quyết định trong việc duy trì cân bằng nhiệt của trái đất, thông qua quá trình hấp thụ bức xạ hồng ngoại từ mặt trời và tái phản xạ khỏi trái đất. Khí quyển được chia thành nhiều tầng khác nhau theo sự thay đổi của …

Đọc Thêm »

Tổng quan lịch sử năng lượng

Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người gia tăng nhanh chóng cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội. Con người nguyên thủy cách đây hằng triệu năm, hàng ngày chỉ sử dụng khoảng 2000Kcal dưới dạng thức ăn nguyên khai. Sau khi phát minh ra lửa, con người sử dụng khoảng 10.000Kcal/người/ngày, sang thế kỷ XV tăng lên tới 26.000 Kcal/người/ngày và đến giữa thế kỷ XX là 70.000Kcal/người/ngày. Hiện nay khoảng 200.000Kcal/người/ngày. Thông thường, mức gia …

Đọc Thêm »

ban kiểm soát trong công ty cổ phần

– Có từ 3 – 5 thành viên trong đó phải có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát bầu 1 thành viên là trưởng ban. – Trưởng Ban kiểm soát phải là cổ đông. – Ban kiểm soát được lập ra để kiểm tra giám sát hoạt động quản lý điều hành của Hội đồng quản trị , Giám đốc và những người quản lý Công ty (  thành viên HĐQT …

Đọc Thêm »

Vai trò của nước đối với sự sống con người

Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp. Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đã tạo nên các dòng hải lưu trên toàn cầu. Dòng hải lưu Gulf Stream vận chuyển nước ấm từ vùng Vịnh Mexico đến …

Đọc Thêm »

Năng lượng là gì ?

Năng lượng là một dạng vật chất, xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lượng Mặt trời và năng lượng lòng đất. + Năng lượng Mặt Trời : Bức xạ Mặt trời, năng lượng sinh học dưới dạng sinh khối động thực vật, năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển, năng lượng hoá thạch. + Năng lượng lòng đất: nguồn nước nóng, núi lửa và năng lượng phóng xạ của các mỏ U,Th, Po. Nhu …

Đọc Thêm »