Luật kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các tổ chức kinh tế XHCN hoặc giữa các tổ chức xã hội chủ nghĩa với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của nhà nước giao. …
Đọc Thêm »các mục tiêu và biện pháp thực hiện chính sách dân số Việt Nam hiện hành
Mục tiêu : Mục tiêu tổng quát của chính sách dân số là thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc; nâng cao chát lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá – hiện đại hoá, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững đất nước. Mục tiêu cụ thể: là mỗi gia đình chỉ có 1 …
Đọc Thêm »Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ tư sản đã hoạt động và thể hiện trên thực tế thông qua hệ thống chính trị tư sản, chủ yếu là thực hiện quyền lực và lợi ích của giai cấp tư sản. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng hoạt động và thể hiện trên thực tế thông qua hệ thống chính trị của nó, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Quan niệm về hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa: …
Đọc Thêm »Nội dung môn học xây dựng văn bản pháp luật
XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chương 1: Khái quát về xây dựng văn bản pháp luật Chương 2: Hệ thống văn bản nhà nước Chương 3: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản nhà nước Chương 4: Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật.Xây dựng và trình bày quy phạm pháp luật Chương 5: Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật Chương 6:Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm …
Đọc Thêm »Trật tự xã hội, lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội
16.1. Trật tự xã hội: là một khái niệm biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội, tính ngăn nắp của các hành động hay hệ thống xã hội. Khái niệm này bao hàm những khía cạnh khác nhau: – Ý tưởng về tính chủ định của hành vi xã hội của cá thể, về sự tồn tại của mối quan hệ qua lại, về sự đồng tình, sự bổ sung và tính có sẵn trong các hành động của …
Đọc Thêm »khái niệm, quyền kế thừa theo di chúc
* Khái niệm di chúc và quyền của người lập di chúc: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có các quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế. Ví dụ: trong di chúc của ông A để lại cho con trai là C được hưởng ½ di sản, truất quyền thừa …
Đọc Thêm »người tiến hành tố tụng dân sự
Người tiến hành tố tụng dân sự là người thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự, thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, bao gồm: Chánh án Tòa án là người được bầu hoặc được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật, là thủ trưởng của cơ quan Tòa án, Chánh án có nhiệm vụ và quyền hạn trong một số hoạt …
Đọc Thêm »khái niệm hình phạt là gì
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự và do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội (Điều 26 Bộ luật hình sự). Từ khái niệm này cho thấy hình phạt có bốn đặc điểm sau: Đặc điểm thứ nhất, hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất, bởi vì: hình phạt tước …
Đọc Thêm »Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự
a, Thủ tục giải quyết vụ án dân sự Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự: Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự là giai đoạn đầu tiên của tố tụng dân sự, thông qua việc khởi kiện và thụ lý phát sinh vụ án dân sự tại Tòa án. Quyền khởi kiện vụ án dân sự thuộc về cá nhân, tổ chức có quyền lợi bị xâm hại hoặc tranh chấp. Ngoài ra, theo quy định …
Đọc Thêm »thừa kế theo pháp luật là gì
Khái niệm và những trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: Không có di chúc (nghĩa là người có tài sản không định đoạt bằng việc lập di chúc; di chúc không hợp pháp; những người thừa kế theo di chúc đều chết trước …
Đọc Thêm »