Home / Triết học

Triết học

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (cho ví dụ liên hệ bản thân)

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức được thể hiện trước hết ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. …

Đọc Thêm »

khái niệm và cách tính tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi? Ý nghĩa thực tiễn?

Khái niệm: Biểu thị mối quan hệ giữa số trẻ em sinh ra (còn sống) của phụ nữ trong độ tuổi X hoặc nhóm tuổi A trong một năm nào đó với số phụ nữ độ tuổi X hoặc nhóm độ tuổi A trong một năm. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: ASFRx=Bx / Wx x 1000 Trong đó ASFRx (Age Specific Fertility Rate) tỷ suất sinh đặc trưng ở độ tuổi x; Bx số trẻ em sinh ra …

Đọc Thêm »

Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực

a. Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Điều này nói lên rằng, trong cùng một điều kiện, mỗi sự vật có thể có một số khả năng khác nhau (phụ thuộc vào điều kiện cụ thể). Quá trình vận động, phát triển của sự vật ở một lát cắt nhất định chính là quá trình …

Đọc Thêm »

Đối tượng nghiên cứu của triết học và kinh tế học chính trị Mác-Lênin là cơ sở lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học

Triết  học  Mác-Lênin  có  đối  tượng  nghiên  cứu  là  những  quy  luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học, dù theo trường phái nào, thì cũng đều là thế giới quan và nhân sinh quan của con người; khi xã hội có giai cấp thì thế giới quan, nhân sinh quan mang tính giai cấp. Triết học Mác-Lênin là thế giới quan, nhân sinh quan của giai cấp công nhân hiện đại, đại biểu cho …

Đọc Thêm »

Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

a. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả về mặt thời gian. Tuy nhiên, không phải mọi sự nối tiếp nhau về thời gian đều là quan hệ nhân quả. Ví dụ, ngày và đêm không phải là nguyên nhân của nhau. Sấm và chớp không phải nguyên nhân của nhau. Muốn phân biệt nguyên nhân và kết quả thì phải tìm ở quan hệ sản sinh, tức là cái nào …

Đọc Thêm »

Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

a. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội Sự quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, tồn tại xã hội là nguồn gốc khách quan, cơ sở khách quan của sự hình thành, ra đời của ý thức xã hội (nghệ thuật, tư tưởng, chính trị, pháp quyền). Thứ hai, tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, …

Đọc Thêm »

những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT 1. KháI niệm “quy luật” Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng, giữa các thuộc tính của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật Các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy của con người đều mang tính khách quan. Con người chỉ …

Đọc Thêm »

Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam

a) Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam Một là, Việt Nam là nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo. Hiện nay, ở nước ta có sáu tôn giáo lớn đã được Nhà nước thừa nhận về tổ chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hoà Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ. Ngoài ra còn hàng chục triệu người khác vẫn giữ tín ngướng dân gian, truyền thống và cả tín ngưỡng nguyên thuỷ. …

Đọc Thêm »

Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, mà trực tiếp là mười năm từ 1975 đến …

Đọc Thêm »

Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Theo triết học duy vật biện chứng: – Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Ví dụ, cái chung “thủ đô” chỉ tồn tại thông qua từng thủ đô cụ thể như Hà Nội, Ph-nôm-pênh, Viêng-chăn, v.v. – Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung, vì bất cứ cái riêng nào cũng tồn tại trong mối liện hệ với các cái riêng khác. Giữa những cái riêng ấy bao …

Đọc Thêm »